Đại hội Giáo lý Toàn quốc
-
TÓM LƯỢC SÁCH “HƯỚNG DẪN TỔNG QUÁT VIỆC DẠY GIÁO LÝ 1997” (P2)
By Admin Webmaster 7/7/2015 2:57:08 PMNguồn mạch chính của giáo lý là Lời Chúa được trình bày trong Thánh Kinh và Thánh Truyền: “Việc dạy giáo lý luôn luôn kín múc nội dung nơi nguồn mạch sống động là Lời Chúa, được loan truyền trong Thánh Truyền và Thánh Kinh”.
-
TÓM LƯỢC SÁCH “HƯỚNG DẪN TỔNG QUÁT VIỆC DẠY GIÁO LÝ 1997” (P1)
By Admin Webmaster 6/9/2015 8:18:59 AMPhúc Âm hóa hay Loan báo Tin Mừng (Evangelizatio) theo nghĩa hẹp là công bố Tin Mừng cho lương dân, mà còn dùng nó theo nghĩa rộng là đem men Tin Mừng vào trong hết mọi lãnh vực của cuộc sống...
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 8
By Admin Webmaster 5/6/2015 8:12:45 AMĐIỀU 8. Để các nỗ lực trên đạt hiệu quả, các tham dự viên ao ước có được những định hướng chung hay Sách Giáo lý chung.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 7
By Admin Webmaster 4/24/2015 10:11:49 PMĐIỀU 7. Việc giáo dục đức tin là trách nhiệm của cộng đoàn Dân Chúa, cần có sự thống nhất đường lối, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần Dân Chúa (giám mục, linh mục, tu sĩ, giáo dân), giữa giáo phận, giáo xứ và gia đình.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 6
By Admin Webmaster 3/19/2015 7:41:44 AMĐIỀU 6: Khi dạy giáo lý phải tập cho các học viên giáo lý tham gia phụng vụ và có được những thói quen đạo đức trong đời sống hằng ngày; quan tâm đến các vấn đề xã hội và tham gia các hoạt động xã hội nhằm xây dựng thiện ích chung theo Tin Mừng.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 5
By Admin Webmaster 3/6/2015 10:55:52 AMĐIỀU 5. Khi trình bày các mầu nhiệm Kitô giáo, giáo lý viên cần vận dụng ngôn ngữ cụ thể và sống động, sử dụng nghệ thuật để diễn tả vẻ đẹp tình thương cứu độ của Thiên Chúa.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 4
By Admin Webmaster 2/11/2015 11:01:55 AMĐIỀU 4. Trong việc dạy giáo lý, giáo lý viên phải thoát ra khỏi khuôn khổ của một “lớp” học. Cần hướng dẫn học viên giáo lý cầu nguyện bằng cách thưa chuyện với Chúa nhờ lắng nghe và đón nhận Lời Chúa. Ngoài ra, cần có sự gặp gỡ cá nhân, lắng nghe và đồng hành.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 3
By Admin Webmaster 1/28/2015 11:59:38 AMĐIỀU 3: Việc dạy giáo lý thiết yếu nhằm: (1) trình bày nội dung đức tin khách quan, đầy đủ và có hệ thống, (2) giúp học viên giáo lý gắn bó và yêu mến Chúa Giêsu; (3) nhờ đó hoán cải để sống và rao giảng Tin Mừng.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 2
By Admin Webmaster 1/8/2015 8:07:00 AMĐIỀU 2: Việc dạy giáo lý phải dựa trên Lời Chúa, vì Lời Chúa là linh hồn của việc dạy giáo lý.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ: NHỮNG TIÊU CHÍ THỰC HIỆN VÀ LƯỢNG GIÁ - Điều 1
By Admin Webmaster 11/26/2014 5:00:46 PMĐIỀU 1: Là môn đệ Chúa Giêsu, bản thân giáo lý viên (glv) cần tin tưởng tuyệt đối vào tác động của Chúa Thánh Thần trong các hoạt động huấn giáo, lắng nghe và nhận ra sự thúc đẩy của Ngài nhờ đời sống cầu nguyện, lắng nghe Lời Chúa và lãnh nhận bí tích, nhờ đó có được nhiệt tình loan báo Tin Mừng và trở thành chứng nhân sống động của Tin Mừng.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Những biến chuyển đang thay đổi bộ mặt Xã Hội Việt Nam và ảnh hưởng của nó trên đời sống đức tin của các Tín Hữu
By Admin Webmaster 10/16/2014 10:41:07 AMTôi hân hạnh được chia sẻ tại Hội thảo Giáo lý toàn quốc lần thứ IV này đề tài 1, trong đó có hai vấn đề: (I) Những chuyển biến đang thay đổi bộ mặt xã hội Việt Nam. (II) Ảnh hưởng của nó trên đời sống đức tin của các tín hữu.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Bản ghi nhớ
By Admin Webmaster 10/8/2014 1:44:25 PMTrong 4 ngày, từ 18 đến 21 tháng 8, tại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Huế, 237 giáo lý viên, gồm 118 linh mục, 45 tu sĩ, 8 chủng sinh và 64 giáo dân thuộc 26 giáo phận, đã hân hoan sống bên nhau, cầu nguyện, lắng nghe, suy nghĩ và trao đổi.... về chủ đề: Huấn giáo phục vụ cho công cuộc Tân Phúc Âm hóa để thông truyền đức tin.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Ngày 21.8.2014: Ra mắt Ban Thường Vụ mới
By Admin Webmaster 9/3/2014 4:42:38 PMMỗi giáo phận trở về môi trường của mình đem theo ngọn lửa nhiệt tình loan báo Tin Vui trong bối cảnh xã hội Việt Nam hôm nay. Nguyện xin Đức Mẹ La Vang đồng hành với chúng con trên bước đường còn nhiều chông gai.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC LẦN IV - Thuyết trình 5: Tân Phúc Âm hóa để thông truyền đức tin Kitô giáo
By Admin Webmaster 8/28/2014 7:55:57 AMĐể thông truyền đức tin Kitô giáo, chính giáo lý viên phải là người đầy xác tín về Phúc Âm mà mình loan báo. Trong bối cảnh của trào lưu đa nguyên và chủ nghĩa tương đối, niềm xác tín Kitô hữu là tối quan trọng.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC LẦN IV - Thuyết trình 4: Một suy tư thần học cho việc canh tân huấn giáo
By Admin Webmaster 8/27/2014 7:23:45 PMGiáo lý viên đào luyện mình trở thành người đối thoại và hòa giải; nhờ kinh nghiệm thiết thực đó, họ có thể dẫn thanh thiếu niên kinh nghiệm sự hiệp thông đích thực như một tặng phẩm và trách nhiệm trong một thế giới mà trong đó bạo lực, chia rẽ, hận thù và kỳ thị như thể đang lên ngôi.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV: Nhật ký Họp Mặt: Ngày thứ ba 20/8/2014
By Admin Webmaster 8/27/2014 7:24:31 PMSứ điệp rao giảng của chúng ta là gì? “Sứ điệp phải tập trung vào những gì cốt yếu, những gì đẹp nhất, lớn nhất, lôi cuốn nhất và đồng thời, cần thiết nhất. Chúng ta làm cho sứ điệp trở thành đơn giản, nhưng đồng thời, không làm mất sự thâm sâu và chân lý của nó...” (EG 35).
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC LẦN IV - Thuyết trình 3: Canh tân các hoạt động mục vụ theo viễn tượng truyền giáo
By Admin Webmaster 8/26/2014 11:14:46 AMTrong thần học cũng như trong mục vụ, người ta thường phân biệt ba chức năng: ngôn sứ, tư tế, vương giả; từ đó có ba hoạt động: huấn giáo, thánh hóa, phục vụ-quản trị. Hoạt động truyền giáo thường được coi như một việc được thêm vào hoặc đứng bên lề sinh hoạt mục vụ. Cần phải đảo lại thứ tự: tất cả mọi hoạt động mục vụ đều phải được đặt trong viễn tượng duy nhất: Phúc-Âm-hóa thế giới.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC LẦN IV - Thuyết trình 2: Những chuyển biến đang thay đổi bộ mặt xã hội Việt Nam
By Admin Webmaster 8/25/2014 8:03:28 PMHy vọng khi nhận thức được hai vấn đề: (1) những chuyển biến đang thay đổi bộ mặt xã hội Việt Nam và (2) ảnh hưởng của nó trên đời sống đức tin của các tín hữu, các vị hữu trách về Giáo lý sẽ tìm ra đường lối, phương cách giúp cho việc thông truyền giáo lý được hiệu quả hơn cho GHVN trong giai đoạn mới.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Nhật ký Họp Mặt: Ngày thứ hai 19/8/2014
By Admin Webmaster 8/27/2014 6:50:27 PMMuốn loan báo Tin Mừng, chúng ta phải đặt mình vào trong hoàn cảnh của người nghe, hiểu tâm thức của họ, theo lứa tuổi, trình độ của họ, thì mới giúp họ cảm nhận được niềm vui Tin Mừng...
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC 2014 - Thuyết trình 1: Bối cảnh tục hóa và việc dạy giáo lý
By Admin Webmaster 8/24/2014 9:40:55 AMSự tục hóa hiện đang bùng phát đều khắp như một cơn lốc khủng khiếp, ta kiên quyết hành động để khắc phục tai họa đồng thời ta không nỡ kết án ai vì chính bản thân ta cũng bị tiêm nhiễm. Ta thấy mình được hưởng lòng Chúa thương xót và từ đó ta cũng nhìn anh em với lòng thương xót của Chúa.
-
HỌP MẶT GIÁO LÝ TOÀN QUỐC LẦN IV - Nhật ký Họp Mặt: Ngày thứ nhất 18/8/2014
By Admin Webmaster 8/27/2014 6:50:46 PMTại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Huế, từ ngày 18 - 21/8/2014 diễn ra buổi HỌP MẶT BAN GIÁO LÝ TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV. Ngày thứ nhất là buổi khai mạc và sau đó là buổi thuyết trình và thảo luận đề tài 1: "Não trạng thế tục hóa và ảnh hưởng của nó vào cách nghĩ và lối sống của người Việt cũng như trên việc giáo dục đức tin". Thuyết trình viên: Lm Phêrô Võ Tá Khánh.
-
Họp mặt Giáo lý Toàn quốc 2014: Kết thúc - TRUYỀN THỐNG DẠY GIÁO LÝ CỦA TIỀN NHÂN (tt)
By Admin Webmaster 8/19/2014 3:58:31 PMViệc thừa kế truyền thống của tiền nhân là nét son trong việc giảng dạy giáo lý. Cho đến nay, mặc dù đã có Sách giáo lý Hội Thánh Công Giáo (Catechismus Catholicae Ecclesiae) với bản dịch mới nhất 2010 của Ủy ban Giáo lý Đức Tin, có sách Bản Hỏi Thưa Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo của Ủy ban Giáo lý Đức Tin (2013) với tư tưởng Thần học mới và với văn phong hiện đại nhưng những quyển sách giáo lý xưa vẫn có ảnh hưởng rất lớn đến việc sống đạo của người Công giáo Việt Nam.
-
Họp mặt Giáo lý Toàn quốc 2014 - TRUYỀN THỐNG DẠY GIÁO LÝ CỦA TIỀN NHÂN
By Admin Webmaster 8/15/2014 11:24:26 AMViệc dạy giáo lý của tiền nhân bắt đầu từ truyền khẩu đến chép tay (năm 1621 có “cuốn giáo lý bằng tiếng Đàng Trong” chép tay, nhưng nay đã thất truyền) và cuối cùng là những bản in và khắc in. Ngoại trừ quyển giáo lý Phép giảng tám ngày, các sách giáo lý có truyền tử (imprimatur) từ xưa đến nay đều có bốn mục chính TIN – GIỮ – CHỊU – XIN và hầu hết được trình bày theo dạng Hỏi-Thưa – cách thế mang tính hộ giáo, phù hợp với hoàn cảnh xưa và cả ngày nay.
-
Họp mặt giáo lý toàn quốc 2014 - NGƯỜI LINH MỤC HÔM NAY VÀ CUỘC HOÁN CẢI TIN MỪNG DƯỚI ÁNH SÁNG GIÁO HỘI HỌC
By Admin Webmaster 8/13/2014 6:02:52 PMChúng ta đã quá quen với sứ điệp hoán cải. Mọi người đều phải hoán cải. Thế nhưng hoán cải không chỉ là một thái độ đối với Chúa. Theo tôi, đó là một thái độ chi phối toàn diện con người, từ lời nói, tư tưởng đến hành động. Nếu thế, hẳn nhiên ta cũng có thể nói đến một sự hoán cải theo chiều kích giáo hội. Có lẽ hơn ai hết, người linh mục cần phải hoán cải thật sự trong việc "sống giáo hội một cách mới".
-
Họp mặt Giáo lý toàn quốc 2014 - SỰ CHUYỂN BIẾN KHUNG NÃO TRẠNG TRONG THẦN HỌC VÀ NHỮNG MÔ HÌNH CỦA THẦN HỌC BỐI CẢNH ỨNG DỤNG CHO HUẤN GIÁO
By Admin Webmaster 8/13/2014 6:06:35 PMThần học duy nhất hay đa phức? Đồng nhất hay đa dạng? Phải chăng chỉ có một nền thần học xưng danh là thần học truyền thống, như một hệ thống tư duy bao trùm tất cả truyền thống thần học và đã từng được tôn vinh như là mẫu mực mang hình thái của một thần học thường hằng, bất biến (theologia perennis), không bị ảnh hưởng của thời gian theo những biến chuyển của văn hoá, xã hội qua các thời đại?
-
Họp mặt giáo lý toàn quốc 2014 - THẦN HỌC BỐI CẢNH - NHỮNG CÁM DỖ VÀ LỢI ÍCH
By Admin Webmaster 8/6/2014 8:42:35 PMChúng ta mong muốn có một nền thần học được Việt hóa một cách nào đó để có thể trình bày giáo lý của Đức Kitô mà Giáo hội nhận lãnh như một kho tàng với một sự mới mẻ, phong phú và hiệu quả. Điều ấy hẳn là phúc lành của Thiên Chúa cho Việt nam. Nhưng phải chăng là một mong muốn chưa được thể hiện?
-
Họp mặt giáo lý toàn quốc 2014 - TRUYỀN GIÁO VÀ TÂN PHÚC ÂM HÓA
By Admin Webmaster 8/2/2014 9:28:13 AM“Truyền giáo” là đề tài đã được ấn định cho buổi chia sẻ, nhưng một cụm từ ngày nay thường được nhắc đến và cũng là đề tài của Thượng Hội Đồng Giám Mục sắp tới là “Tân Phúc Âm Hóa nhắm đến việc truyền đạt đức tin”. Do đó, còn thêm yếu tố “Tân phúc âm hóa” vào đề tài. Tuy nhiên, lý do không phải chỉ vì tính cách thời sự của yếu tố Tân phúc âm hóa, nhưng vì nếu suy nghĩ kỹ thì sẽ thấy là hai yếu tố Truyền giáo và Tân phúc âm hóa liên hệ mật thiết và gắn liền với nhau.
-
TUẦN LỄ GIÁO LÝ 2014 - 23/7: Sinh hoạt Chuyên đề 2 - Dạy giáo lý theo TH Niềm vui của Tin Mừng - ĐTC Phanxicô
By Admin Webmaster 7/25/2014 11:05:40 AMNgày thứ nhất của chuyên đề, cha Phêrô nhấn mạnh căn tính của giáo lý viên: “Hãy LÀ Giáo lý viên trước khi LÀM Giáo lý viên” để mời gọi các học viên sống đúng căn tính của mình...
-
Họp mặt giáo lý toàn quốc 2014 - DẠY GIÁO LÝ TRONG MÔI TRƯỜNG TỤC HÓA
By Admin Webmaster 7/15/2014 12:03:04 PMNgày nay, chủ nghĩa duy vật (materialism), chủ nghĩa cá nhân (Individualism), chủ nghĩa tương đối (relativism) cùng với chủ nghĩa hưởng thụ khoái lạc (Hedonism) ngày một bành trướng ở khắp nơi để thách đố những ai còn niềm tin nơi Thiên Chúa.
-
Họp mặt Giáo lý toàn quốc 2014: VIỄN TƯỢNG MỤC VỤ TRUYỀN GIÁO TẠI VIỆT NAM
By Admin Webmaster 7/11/2014 10:45:57 AMCái nguy hiểm của vấn đề thế tục hóa là nó cứ từ từ thấm nhập cách nhẹ nhàng vào cách suy nghĩ và nếp sống của các giáo hữu và ngay cả của những phần tử ưu tú của Giáo Hội, như các lỗ rỉ của một đập nước làm cho nguời ta không để ý hoặc coi thường.